Khi nói đến cách viết content hay, hiệu quả, thì công thức viết quảng cáo AIDA là một công thức chuẩn, nhưng vẫn còn nhiều công thức khác nữa.
Đa số các nhà quảng cáo, tiếp thị đều biết khoảng 3-5 cách viết content, Ví dụ công thức quảng cáo AIDA – Attension (chú ý), Interest (lợi ích), Desire (khát khao), Action (hành động). (Nó giống như chơi bóng đá. Mọi cầu thủ đều biết rằng đội nào ghi nhiều bàn thắng hơn sẽ dành chiến thắng.)
Một số cách viết content quảng cáo hay nêu dưới đây đã được truyền lại từ rất lâu, trước khi tôi được sinh ra. Bạn có thể thấy chúng trong những cuốn sách về tiếp thị hoặc bài viết quảng cáo đã bị chôn vùi. Nói cách khác, chúng đang cố gắng đứng vững trước thử thách thời gian.
Hãy xem và ứng dụng một trong những công thức viết content dưới đây
1. Tôi đã cho bạn những gì?
2. Nó sẽ giúp gì cho bạn?
3. Tôi là ai?
4. Tiếp theo bạn cần làm gì?
Star – Ngôi sao: Các ngôi sao là nhân vật chính trong quảng cáo của bạn. Người đó có thể
là bạn, một người nổi tiếng hay khách hàng của bạn.
Story – Câu chuyện: Nói cách mà “ngôi sao” đã trải qua vấn đề tương tự những khách
hàng tiềm năng của bạn đang phải trải qua vào thời điểm hiện tại.
Solution – Giải pháp: Thể hiện cách mà “ngôi sao” đã sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của
mình để giải quyết vấn đề này.
Công thức viết quảng cáo này được Gary Halbert dùng trong chiến dịch vô cùng thành
công: “The amazing diet secret of a desperate housewife”.
Vấn đề: bắt đầu bằng việc nói về một vấn đề cụ thể mà đối tượng bạn hướng đến đang
gặp phải (nhập đoạn hội thoại đã có trong đầu bạn)
Khoét sâu nỗi đau: Khoét sâu vào hậu quả của vấn đề (tạo ra mong muốn giải quyết vấn
đề ngay lập tức)
Giải pháp: trình bày cho độc giả hướng dẫn và lý do tại sao sản phẩm của bạn giải quyết
được vấn đề của họ (các kênh nhu cầu về sản phẩm của bạn)
Dưới đây là một mẫu quảng cáo biến thể từ công thức này:
1. Trạng thái của khách hàng – Vấn đề
2. Khoét sâu vào nỗi đau khiến khách hàng muốn thoát ra khỏi đó
3. Xử lý từ chối: đưa ra các giải pháp kém chất lượng của các bên khác
4. Đưa cho câu trả lời để giải quyết vấn đề. Cung cấp bằng chứng, đưa ra lời đề
nghị, cuối cùng là cam kết
Bob Serling là người sáng lập của Profit Alchemy
Điều kiện tiên quyết # 1: Bạn phải có một sản phẩm chất lượng
Điều kiện tiên quyết # 2: Tạo và sử dụng Hồ sơ khách hàng
Điều kiện tiên quyết # 3: Sự tin cậy Tạo lợi nhuận tối đa
Điều kiện tiên quyết # 4: Đưa lời mời mọi thứ
Bước 1: Bạn phải tiến hành nghiên cứu thấu đáo kỹ lưỡng trước khi bạn viết bài quảng
cáo
Bước 2: Nghỉ ngơi và suy ngẫm
Bước 3: Tạo một danh sách đầy đủ các tính năng, sự kiện, và con số
Bước 4: Danh sách tất cả các lợi ích mà khách hàng của bạn sẽ nhận được
Bước 5: Tạo một lời đề nghị không thể cưỡng lại
Bước 6: Tạo một cam kết đáng tin cậy
Bước 7: Viết mạnh mẽ, tiêu đề gây sự chú ý
Bước 8: Sử dụng màu sắc để nhấn mạnh điểm quan trọng
Bước 9: Dùng đồ họa thích hợp, không tràn lan
Bước 10: Tạo một đoạn mở đầu lôi cuốn, ngay lập tức bắt đầu thực thi lời hứa thực hiện
trong tiêu đề của bạn
Bước 11: Loại bỏ tất cả sự phản đối với khẩu hiệu “Tấn công vào sự tín nhiệm”
Bước 12: Tạo tiêu đề phụ hấp dẫn để duy trì người đọc, kéo họ đến phần bán hàng.
Bước 13: Để trình bày phần bán hàng thúc đẩy mạnh mẽ nhất có thể, bạn phải làm cho
khách hàng cảm nhận sâu sắc nhất nỗi đau của họ.
Bước 14: Loại bỏ hoàn toàn nỗi đau của khách hàng
Bước 15: Bạn phải thiết lập các thông tin hoàn hảo với khách hàng của bạn
Bước 16: Chốt lại niềm tin của bạn với lợi ích của “người trong cuộc”
Bước 17: Cung cấp cho khách hàng của bạn bằng chứng không thể chối cãi rằng bạn có
thể cung cấp tất cả mọi thứ bạn hứa
Bước 18: Sử dụng “Nút Click” để phá vỡ bài viết của bạn tạo thành các khối để dễ dàng
đọc
Bước 19: Cung cấp cho khách hàng của bạn một danh sách lợi ích mà họ có được bằng
cách sử dụng sản phẩm của bạn
Bước 20: Tóm tắt ngắn gọn những lợi ích quan trọng của bạn
Bước 21: Liệt kê các tính năng mà sản phẩm của bạn cung cấp
Bước 22: Hơn thế nữa, cung cấp gói phần mềm giá trị cao khiến không ai có thể bỏ lỡ
Bước 23: Giá sản phẩm của bạn
Bước 24: Kêu gọi hành động
Bước 25: Tăng lợi nhuận của bạn
Bước 26: “Kiểm soát rủi ro” để chốt nhiều đơn hàng hơn
Bước 27: Kết thúc phần bán hàng của bạn bằng cách tóm tắt tất cả các lợi ích mà khách
hàng nhận được
Bước 28: Tăng tương tác của bạn nhiều hơn nữa bằng cách sử dụng một PS – tái bút
Bước 29: Làm cho nó dễ dàng để mọi người đặt hàng
Bước 30: Tránh tất cả những liên kết dẫn khách hàng của bạn đi từ trang web của bạn
Bước 31: Nghỉ ngơi và suy ngẫm- lần thứ hai
Bước 32: Kiểm tra và tối ưu hóa quảng cáo của bạn
A – Attention (chú ý): lợi ích lớn nhất vấn đề lớn nhất mà bạn có thể giải quyết, USP
I – Interest (sự ảnh hưởng): lý do tại sao bạn nên quan tâm đến những gì bạn nói
C – Credibility (Uy tín): lý do tại sao họ nên tin tưởng bạn
P – Prove (chứng minh)- Chứng minh những gì bạn nói là đúng
B – Benifits (lợi ích) – Liệt kê tất cả lợi ích mà sản phẩm cung cấp
S – Scarcity (sự khan hiếm) – Tạo khan hiếm
A – Action (hành động) – Hãy nói với họ chính xác những gì cần làm
W – Warn (cảnh báo) – Điều gì sẽ xảy ra nếu họ không hành động
N – Now (bây giờ) – Khuyến khích họ thực hiện hành động ngay
1. Nói một cái gì đó gây sự chú ý
2. Hãy nói với họ lý do tại sao họ nên quan tâm. (Mở rộng trên CSI)
3. Hãy nói với họ lý do tại sao họ nên tin vào những gì bạn đang nói là sự thật
4. Chứng minh điều đó là đúng
5. Phân nhóm và mô tả tất cả các lợi ích
6. Nói với họ cách để đặt hàng
7. Nói với họ để đặt hàng ngay bây giờ
Điều này cũng tương tự như AIDA, nhưng “hiểu biết” nhấn mạnh tầm quan trọng của sự
rõ ràng, đó là điều quan trọng đối với bất kỳ thông điệp nào muốn có sức thuyết phục.
Ngoài ra, “tin tưởng” còn mạnh hơn “Khát khao”. Nó cho thấy sự chắc chắn.
Chú ý – Quan tâm – Miêu tả – Thiết phục – Bằng chứng – Chốt sale.
Đây là công thức dựa trên nền tảng của AIDA được thiết kế bởi Robert Collier. Nó vạch
ra chính xác chuỗi bán hàng.
Quan tâm-Khát khao-Niềm tin-Hành động.
Công thức này cũng dựa trên nền tảng của AIDA
Các bậc thầy về tiếp thị của Victor O. Schwab khuyên dùng công thức viết quảng cáo
này.
A – Attention: thu hút sự chú ý
A – Advantage: thể hiện ưu thế
P – Prove: chứng minh
P – Persuade: thuyết phục họ nắm bắt lợi thế này
A – Ask for Action: yêu cầu hành động
Đây là công thức viết quảng cáo dành riêng cho thư tay. Nó được hiểu như sau:
A – Attention: Gây sự chú ý
I – Interest: Điều này sẽ khiến họ quan tâm
U – Urgency: Họ sẽ nhanh chóng mở phong bì
Đây là một công thức của Henry Hoke.
P – Picture: Hình ảnh
P – Promise: Lời hứa
P – Prove: Chứng minh
P – Push: Thúc đẩy
Cách viết content này rất phù hợp để bạn bán hàng trên fanpage, facebook
Đây là cách Frank Dignan tiếp cận một thông điệp quảng cáo
Đây là cách viết content từ những năm 2015 đổ về trước, được các báo lớn áp dụng rất nhiều, có thể coi như “giật tít câu view”
Công thức mà William Steinhardt sử dụng chi tiết và rất dễ thực hiện.
Attain Attention – Đạt được sự chú ý
Bang out Benefits – Đưa ra những lợi ích
Feature special details – Tính năng đặc biệt chi tiết
Gild with values – Đánh bóng giá trị
Honor claims with guarantees – Bảo lãnh
Inject action in reader – Nhắc nhở độc giả hành động
Jell with postscript – Tái bút
Đây là một phương pháp cụ thể của bài viết quảng cáo. Ý tưởng là bạn lắp ráp các chi tiết
và sâu chuỗi chúng lại với nhau trong một đoạn dài. Mỗi “ngọc trai” được hoàn tất bằng
một cách nào đó, nhưng khi bạn sâu chuỗi chúng lại với nhau, sức mạnh thuyết phục của
chúng trở nên vô cùng to lớn.
Tương tự như String of Pearls, công thức này đề nghị lắp ráp một nhóm các chi tiết theo
một khái niệm. Ví dụ, một quảng cáo có thể có tiêu đề “7 lý do Tại sao Bạn sẽ tiết kiệm
tiền Với XYZ.” Bài quảng cáo sau đó sẽ liệt kê 7 lý do. Mỗi chi tiết giống như một “viên
kim cương”
Công thức này có ý tưởng như một vũ công biểu diễn, họ khơi gợi khiến khán giả muốn
nhiều hơn nữa. Như vậy, bài quảng cáo sẽ cung cấp những thông tin đầy quyến rũ mà
không bao giờ tiết lộ thông tin thực sự.
Đây là công thức Jack Lacy sử dụng, chủ yếu để viết thư bán hàng.
1. Bạn sẽ làm gì đối với tôi nếu tôi lắng nghe câu chuyện của bạn?
2. Bạn sẽ làm điều này như thế nào?
3. Ai chịu trách nhiệm cho những lời hứa của bạn, rằng nó được thực hiện?
4. Ai đã làm được điều này?
5. Những gì nó sẽ chi phí cho tôi?
Công thức viết thư quảng cáo chi tiết từ Frank Egner.
1. Bắt đầu với một tiêu đề gây sự chú ý và khơi dậy ham muốn.
2. Trao giá trị đầy cảm hứng.
3. Đưa ra một định nghĩa rõ ràng về sản phẩm.
4. Kể một câu chuyện thành công về sản phẩm.
5. Đưa ra lời chứng thực và xác nhận.
6. Danh sách các tính năng đặc biệt.
7. Đưa ra lời tuyên bố về giá trị khách hàng nhận được.
8. Kêu gọi hành động cụ thể và mang tính khẩn cấp.
9. Kết thúc với phần tái bút.
1. Tiêu đề nêu nổi bật lợi ích của khách hàng khi dùng sản phẩm.
2. Ngay lập tức phóng đại lợi ích quan trọng nhất của bạn.
3. Cho khách hàng biết cụ thể những gì họ nhận được.
4. Đưa ra bằng chứng và xác nhận.
5. Đe dọa: Nếu bạn không dùng sản phẩm này thì…
6. Nói lại những lợi ích nổi bật của bạn.
7. Kêu gọi hành động ngay lập tức.
Đây là cách viết content hiệu quả dành cho những bạn nào viết bài salepage, dùng web để bán hàng
1. Tiêu đề
2. Tiêu đề phụ
3. Câu hỏi mà chỉ bạn hiểu và nút “Click”
4. Kể một câu chuyện
5. Hãy cho đi cái gì đó có giá trị
6. Đưa ra bằng chứng
7. Tôi cung cấp cái gì? Tôi có những gì?
8. Ưu điểm/ Lợi ích
9. Ai cần sản phẩm này? Ai không cần?
10. Điểm khác biệt của sản phẩm
11. Đưa ra giá bán
12. Cam kết
13. Đặt chữ ký
14. PS của bạn
15. Đánh giá của bạn
Chúc bạn nhận được nhiều giá trị và đừng quên áp dụng nó vào công việc viết thư bán hàng đỉnh cao của mình nhé!
Tối ưu hóa tỉ lệ chuyển đổi (CRO) là gì nhỉ? Đây là câu hỏi mà chắc hẳn bất cứ…
Tối ưu hóa từng trang nội dung luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu để cải thiện thứ hạng…
Nếu bạn làm trong lĩnh vực kinh doanh, marketing, hay cụ thể hơn là SEO bạn có thể đã nghe…
Bạn đang làm SEO hay viết Content cho Facebook Ads? Chắc hẳn bạn rất đau đầu để nghĩ ra 1…
Xu hướng SEO từ năm 2013 đến nay được nhiều người (trong đó có mình) đánh giá là một năm…
Nếu bạn chưa từng viết những bài viết dài hoặc ebook khoảng 4000 chữ, có thể bạn sẽ có suy…